Cá phát tài có kích thước to lớn, thường được nuôi chung với cá rồng, chúng có thể ăn rau xanh, cá phát tài trống có đầu gù to lớn rất đẹp.
1. Giới thiệu thông tin cá tai tượng, cá phát tài
– Tên khoa học: Osphronemus goramy Lacepède, 1801
– Tên khoa học: Osphronemus goramy Lacepède, 1801
– Chi tiết phân loại:
Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)
Tên đồng danh: O. notatus Cuvier, 1831; Trichopodus mentum Lacepède, 1801; Trichopus satyrus Shaw, 1803
Tên tiếng Việt khác: Cá Tai tượng thường; Cá Phát tài
Tên tiếng Anh khác: Gourami; Albino giant gourami
Nguồn gốc: Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước, là đối tượng nuôi thịt (tai tượng thường) và nuôi cảnh (cá tai tượng thường và phát tài)
Bộ: Perciformes (bộ cá vược)
Họ: Osphronemidae (họ cá tai tượng)
Tên đồng danh: O. notatus Cuvier, 1831; Trichopodus mentum Lacepède, 1801; Trichopus satyrus Shaw, 1803
Tên tiếng Việt khác: Cá Tai tượng thường; Cá Phát tài
Tên tiếng Anh khác: Gourami; Albino giant gourami
Nguồn gốc: Cá đã sản xuất giống phổ biến trong nước, là đối tượng nuôi thịt (tai tượng thường) và nuôi cảnh (cá tai tượng thường và phát tài)
– Tên Tiếng Anh:Giant gourami
– Tên Tiếng Việt: Cá Tai tượng, cá phát tài
– Nguồn cá: Sản xuất nội địa
2. Đặc điểm sinh học cá tai tượng, cá phát tài
– Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …
– Chiều dài cá (cm):70
– Nhiệt độ nước (C):20 – 30
– Độ cứng nước (dH):5 – 25
– Độ pH:6,5 – 8,0
– Tính ăn:Ăn tạp
– Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
– Chi tiết đặc điểm sinh học:
Phân bố: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (miền nam)…
Tầng nước ở: Mọi tầng nước
Sinh sản: Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con
Phân bố: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (miền nam)…
Tầng nước ở: Mọi tầng nước
Sinh sản: Cá đẻ trứng trong tổ xây bằng thủy thực vật và nước bọt. Cá đực chăm sóc trứng và cá con
3. Kỹ thuật nuôi cá tai tượng, cá phát tài
– Thể tích bể nuôi (L):400 (L)
– Thể tích bể nuôi (L):400 (L)
Hình thức nuôi: Cá nuôi chung với cá rồng, hoặc nuôi chung với cá hồng kỳ phát tài
– Nuôi trong hồ rong:Không
– Yêu cầu ánh sáng:Vừa
– Yêu cầu lọc nước:Ít
– Yêu cầu sục khí:Ít
– Chi tiết kỹ thuật nuôi:
Chiều dài bể: 150 cm
Thiết kế bể: Cá thích hợp nuôi trong bể kiếng khi kích cỡ còn nhỏ, cá lâu năm nên nuôi trong bể ximăng hoặc ao cảnh. Cá có thể ăn cá nhỏ, thích hợp bể nuôi chung với các loài có kích cỡ lớn
Chăm sóc: Cá dễ nuôi, cá chịu được môi trường nước nghèo ôxy nhờ có cơ quan hô hấp phụ ở mang.
Thức ăn: Cá ăn tạp nhiều loại thức ăn khác nhau từ rau xanh, côn trùng, giáp xác, cá con đến cám, thức ăn viên hay thức ăn thừa …
Chiều dài bể: 150 cm
Thiết kế bể: Cá thích hợp nuôi trong bể kiếng khi kích cỡ còn nhỏ, cá lâu năm nên nuôi trong bể ximăng hoặc ao cảnh. Cá có thể ăn cá nhỏ, thích hợp bể nuôi chung với các loài có kích cỡ lớn
Chăm sóc: Cá dễ nuôi, cá chịu được môi trường nước nghèo ôxy nhờ có cơ quan hô hấp phụ ở mang.
Thức ăn: Cá ăn tạp nhiều loại thức ăn khác nhau từ rau xanh, côn trùng, giáp xác, cá con đến cám, thức ăn viên hay thức ăn thừa …
4. Thị trường mua bán, giá ban cá tai tượng, cá phát tài
– Giá trung bình (VND/con):20000
– Giá trung bình (VND/con):20000
– Giá bán min – max (VND/con):10.000 – 4.000.000
– Mức độ ưa chuộng:Ít
– Mức độ phổ biến:Ít
video cá phát tài.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét